Post #29492 - 26/06/2020 11:52:32

Tà Đùng - một Hạ Long "thu nhỏ" giữa núi rừng Tây Nguyên

[url=https://vietnamdulich.net/viet-nam/ta-dung-mot-ha-long-thu-nho-giua-nui-rung-tay-nguyen.html]Tà Đùng - một Hạ Long "thu nhỏ" giữa núi rừng Tây Nguyên[/url]
Du lịch ngày càng có vai trò rất quan trọng tại Việt Nam. Đối với khách du lịch, họ đi khám phá văn hóa và thiên nhiên, bãi biển và các cựu chiến binh Mỹ và Pháp, Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đông Nam ÁHiện nay Việt Nam có 33 vườn quốc gia[24] gồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En, Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Côn Đảo, Lò Gò-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Tà Đùng.Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại... đã được UNESCO công nhận tại Việt Nam. Trong hệ thống các danh hiệu của UNESCO, di sản thế giới là danh hiệu danh giá nhất và lâu đời nhất.“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có 7 vùng du lịch với 24 trung tâm du lịch, 46 khu du lịch quốc gia, 40 điểm du lịch quốc gia, 12 đô thị du lịchViệt Nam quy hoạch 12 đô thị du lịch gồm: Đô thị du lịch Sa Pa, thuộc tỉnh Lào Cai; Đô thị du lịch Đồ Sơn, thuộc Thành phố Hải Phòng; Đô thị du lịch Hạ Long, thuộc tỉnh Quảng Ninh; Đô thị du lịch Sầm Sơn, thuộc tỉnh Thanh Hóa; Đô thị du lịch Cửa Lò, thuộc tỉnh Nghệ An; Đô thị du lịch Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc thành phố Đà Nẵng; Đô thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam; Đô thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa; Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc tỉnh Bình Thuận; Đô thị du lịch Đà Lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng; Đô thị du lịch Vũng Tàu, thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu.Năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam là 7,57 triệu lượt,[4] khách nội địa đạt 35 triệu lượt.[5] Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 200.000 tỷ đồng.[6]Tính đến tháng 8 năm 2017, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn 3.300 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 7.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.[20][21] Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích của Việt Nam. Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng, 160.000 tỷ đồng năm 2012[2]. Du lịch đóng góp 5% vào GDP của Việt Nam [3]