Post #2776235 - 16/11/2024 08:59:55

Chuyển Nghề: Hướng Đi Bền Vững Cho Người Trồng Thuốc Lá

Tại Malaysia, cây thuốc lá được thay thế bằng kenaf (cây dầu gai deccan), kết hợp với các cây lương thực như bắp, bí, dưa hấu, khoai lang và rau. Tại Đức, một mô hình chuyển đổi thay thế dần cây thuốc lá sang trồng các loại cây thảo dược, rau thơm.
Việc sử dụng thuốc lá thải ra môi trường mỗi năm từ 3.000 đến 6.000 tấn formaldehyde, từ 12.000 đến 47.000 tấn nicotine và từ 300 đến 600 triệu kilogam chất thải độc hại của các mẩu thuốc lá…
https://dancingjuices.com/hellvape-dead-rabbit-mtl-rta/

Trong kế hoạch xây dựng các hoạt động PCTHCTL ở những giai đoạn tiếp theo, Quỹ PCTHCTL sẽ tiếp tục hỗ trợ, đồng thời phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu và xây dựng thí điểm các mô hình chuyển đổi ngành nghề cho người trồng cây thuốc lá.
Nguyên nhân là do trồng cây thuốc lá phải sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất độc hại có trong thuốc thẩm thấu, tích tụ gây ô nhiễm nguồn nước, đất.
Thuốc lá là cây sử dụng nhiều chất dinh dưỡng trong đất như kali, phốtpho và nitơ; đây cũng là loại cây sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ,... mà các chất độc hại này lại tích tụ ở nước ngầm, nước mặt, nước mưa, nước ăn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người trồng cây thuốc lá và môi trường.
Những nơi trồng nhiều cây thuốc lá thường có tình trạng đất trở nên bạc màu, cằn cỗi. Cây thuốc lá đòi hỏi cường độ lao động cao, kỹ thuật và kinh nghiệm canh tác. Vì vậy, năng suất cây thuốc lá và diện tích trồng trong vài năm gần đây có xu hướng giảm rõ rệt.
Tại Brazil, mô hình chuyển đổi từ trồng cây thuốc lá sang các trang trại sản xuất rau, trái cây được áp dụng phương pháp canh tác hữu cơ và chế biến nông sản mang lại cho các hộ nông dân nhỏ ở miền nam Brazil những cơ hội tốt để cải thiện điều kiện sống và làm việc. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), việc trồng, sản xuất và sử dụng thuốc lá có liên quan đến tình trạng mất an ninh lương thực và đói nghèo.
https://dancingjuices.com/kardinal-tinh-dau-saltnic-malay-chinh-hang/
Hiện nay, Quỹ PCTHCTL tiếp tục đánh giá thực trạng việc chuyển đổi trồng cây thuốc lá tại các tỉnh, thành phố và các yếu tố liên quan đến chuyển đổi trồng cây thuốc lá; nghiên cứu, đánh giá các mô hình chuyển đổi hiệu quả và phù hợp tại các vùng trồng cây thuốc lá và đề xuất mô hình, lộ trình chuyển đổi ngành nghề.
WHO kêu gọi các quốc gia thúc đẩy những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá tới sức khỏe, kinh tế, môi trường, an ninh lương thực và dinh dưỡng.
Hiện nay, ở một số nơi trên thế giới, nông dân đã chuyển đổi, thay thế cây thuốc lá bằng cây trồng phù hợp giúp ổn định sinh kế. Có thể kể đến một số mô hình hiện đang được áp dụng tại các nước: Brazil, Malaysia, Đức, Kenya,…
Khuyến khích nông dân chuyển đổi, thay thế cây thuốc lá bằng cây trồng phù hợp; đề cập đến mối liên hệ giữa thuốc lá và đói nghèo; kêu gọi người hút bỏ thuốc lá để dành chi cho thực phẩm.
Các đánh giá của Quỹ PCTHCTL cho thấy, diện tích trồng thuốc lá ở nước ta đang có xu hướng giảm.
Theo báo cáo của Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) - Bộ Y tế, tại Việt Nam, trong thời gian qua, những tỉnh có diện tích trồng cây thuốc lá cao như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Bình đã có kế hoạch để chuyển đổi cho nông dân thay thế bằng những cây trồng có giá trị kinh tế cao như: Cam, quýt, rau, gừng, nghệ, ớt hữu cơ và một số cây ăn quả khác.
Hàng năm, trên thế giới có khoảng 5% diện tích rừng bị phá để trồng cây thuốc lá cũng như lấy gỗ để sấy thuốc lá. Ước tính mỗi năm, cần 18 tỷ cây xanh để làm củi sấy thuốc lá.