Post #28128 - 19/03/2020 09:08:25

Khổ qua xào thịt heo

[url=https://hoamaifood.com/kho-qua-xao-thit-heo.html]Khổ qua xào thịt heo[/url]
Khi người Pháp xâm lược Việt Nam, họ đã mang những thực phẩm như bánh mì, patê và mãng cầu vào đất nước này. Và trong suốt cuộc Chiến tranh Việt Nam, người Mỹ đã rất nhớ món kem của mình, và nhớ nhiều đến nỗi họ đã cho xây dựng nhiều nhà máy kem tại Việt Nam để thỏa mong ước đó.
Tháng bảy năm nào.. ghé xuống quê
Đầu mùa bắp trổ.. trái to ghê
Nhìn đồng chẳng chủ.. nhanh tay bẻ
Ngó ruộng người không.. hái vội nè
Hạt bắp non mềm.. nhai rất dẻo
Cùi ngô già cứng.. cắn dai nghe
Rồi cùng tách hạt.. ngang lưng rổ
Lửa nhỏ, đều tay... nấu chút chè.
 Theo các nhà khảo cổ, tùy theo trình độ tiến hóa thời đại, việc ăn uống (ẩm thực) của con người được trải qua nhiều biến đổi với thời gian.  Vào thời tiền sử, con người còn sống rời rạc, trong cảnh thiên nhiên. Hàng ngày, hầu hết thời gian, và sức lao động đều được tập trung vào việc ăn uống (ẩm thực), qua việc tìm kiếm nguồn lợi về thực phẩm như: săn bắn các thú rừng, lặn lội mò bắt các sinh vật dưới nước (thực phẩm được khoảng 35%), và nhặt hái thực vật, các loại hoa quả, rau cỏ (thực phẩm được 65%). Dần dần, con người biết sống tập thể, định cư thành bộ lạc. Từ đó, con người biết cách trồng trọt, canh tác và chăn nuôi, để gia tăng và bảo tồn thực phẩm.  Đời sống tinh thần tiến bộ, con người có ý thức giá trị, thực phẩm được dùng làm tiêu chuẩn, cho việc trao đổi và cư xử với nhau, trong đời sống tập đoàn bộ lạc.
Vì sức khỏe của con người bị chi phối nhiều bởi nguồn thực phẩm và cách chế biến nên việc “Ăn để sống khỏe, đẹp” trở thành đề tài nóng hổi. Điều mà người tiêu dùng luôn muốn hướng đến là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, sạch và an toàn cho cơ thể.
Khi có cơ hội sống trong lòng một nền văn hoá khác, định nghĩa “giữ con người Việt” đôi khi lại là trao đi những tinh tuý trong ẩm thực của chúng ta và giúp cho bếp của một ngôi nhà Việt nơi nào đó cũng sẽ luôn ấm như nhà mình.
Ẩm thực Việt phong phú, đa dạng và hội tụ những nét tinh tế riêng biệt thông qua cách thức chọn lựa nguyên liệu, chế biến, bày biện và thưởng thức.
Văn hóa ẩm thực cũng như văn hóa là một phức thể những tác động và hiệu quả qua lại giữa con người và tự nhiên cùng xã hội. Con người là tổng thể nhiều chiều, hiện nay theo ít nhất là 4 chiều quan hệ: Quan hệ với tự nhiên: được gọi là chiều cao; Quan hệ với xã hội đương đại: được gọi là chiều rộng; Quan hệ với chính mình: được gọi là chiều sâu tâm linh; Quan hệ với tổ tiên: được gọi là chiều lịch sử - tâm thức.
Văn hóa ẩm thực người Việt được biết đến với những nét đặc trưng như: tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại gia giảm để tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong các món ăn. Việc ăn thành mâm và sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của cả dân tộc Việt Nam.