- 1
Joined: 06/10/2023
Mẹ bầu sau sinh bao lâu được nhổ lông nách?
Trong thời gian đang mang thai, hoocmon thai kỳ thay đổi khiến lông sẽ mọc rậm hơn. Không riêng gì mỗi lông nách, cả lông ở những vùng khác và tóc cũng sẽ phát triển mạnh. Đặc biệt trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, hoocmon nam tính trong cơ thể của mẹ bầu tăng mạnh. Nếu các mẹ bầu mang thai bé trai thì sẽ phát triển mọc nhiều lông và nhiều tóc hơn.
Cho dù có ít hay nhiều thì lông nách cũng gây ra khá nhiều bất tiện cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là đối với các chị em phụ nữ. Do đó, nhiều mẹ thắc mắc sau sinh bao lâu được nhổ lông nách?
Xem thêm: thuốc sắt tốt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Mẹ bầu sau sinh bao lâu được nhổ lông nách?
Theo như phương diện vấn đề về khoa học và sức khỏe, mẹ bầu chỉ nên nhổ hoặc cạo vùng lông nách sau khi đã sinh con được 4 – 8 tháng. Trong khoảng thời gian này, cơ thể và sức khỏe của các mẹ bầu sẽ dần được phục hồi, nội tiết tố cũng dần trở nên ổn định hơn nên không còn gây ra những nguy hiểm khi nhổ lông nách nữa.
Những lưu ý khi nhổ lông nách với phụ nữ ở cữ
Phụ nữ ở cữ không nên nhổ lông nách, song nếu tình trạng lông nách quá dài và dày gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày, buộc phải nhổ lông để loại bỏ thì mẹ nên lưu ý một số vấn đề sau:
Làm ẩm da trước khi nhổ
Nang lông có mối liên kết với gốc lông ở dưới bề mặt da. Khi nhổ lông nách tự nhiên, nếu không làm ẩm sẽ khiến gốc lông bị giãn nở nhiều hơn, dễ gây hư tổn khiến vi khuẩn xâm nhập vào và sinh viêm mụn.
Do đó, trước khi nhổ lông nách, mẹ hãy đắp 1 miếng khăn bông đã được làm ấm hoặc tắm bằng nước ấm để lỗ chân lông giãn đều giúp sợi lông được mềm ra. Khi đó, mẹ có thể nhổ được sạch sợi lông mà không cảm thấy quá đau.
Xem thêm: omega 3 và canxi có uống cùng nhau được không
Khử trùng dụng cụ nhổ lông
Nếu mẹ dùng nhíp hoặc dao cạo để nhổ lông nách thì cần lưu ý khử trùng sạch sẽ bằng nước sôi. Điều này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn, hạn chế sự xâm nhập của vi rút gây hại cho da.
Giật sợi lông theo chiều mọc
Việc nhổ lông rất dễ xảy ra hiện tượng lông mọc ngược, viêm nang lông,… Do đó, để giảm đi tối thiểu tình trạng này, mẹ hãy giật sợi lông theo chiều mọc để loại bỏ nang lông đi ra dễ dàng hơn.
Không nhổ khi da có nốt mụn viêm
Nếu nách của mẹ đang có dấu hiệu sưng viêm, mụn mủ thì hãy cẩn trọng và không nên nhổ lông trong thời điểm này. Vì khi viêm nang lông đang có dấu hiệu bị hư tổn, nếu tác động lực mạnh để kéo sợi lông ra ngoài thì có thể gây vỡ mụn mủ, tình trạng viêm sưng trở nên tồi tệ hơn…
Nhờ người thân hỗ trợ
Nếu mẹ gặp khó khăn trong quá trình nhổ lông nách sau khi sinh, tốt nhất các mẹ bỉm sữa nên nhờ sự hỗ trợ của những người thân để quá trình nhổ được diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn.
Dưỡng ẩm cho nách sau khi nhổ
Sau khi thực hiện xong nhổ lông nách, các mẹ bỉm sữa nên sử dụng thêm kem dưỡng ẩm chiết xuất từ thiên nhiên hoặc gel nha đam để làm dịu da và phục hồi. Đây là một trong những kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ hữu ích được nhiều người áp dụng.
Ngoài ra, để chăm sóc sức khỏe tốt hơn từ bên trong, mẹ nên chú ý cách uống sắt canxi và dha cho mẹ sau sinh để bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Đặc biệt là viên sắt cho mẹ sau sinh để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bỉm.
Bài viết trên là giải đáp chi tiết cho thắc mắc sau sinh bao lâu thì được nhổ lông nách. Hy vọng qua những thông tin đó, mẹ bỉm sữa đã có được câu trả lời chính xác nhất. Bên cạnh đó, bạn đừng quên áp dụng cách triệt lông phù hợp và đúng kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho làn da.
- 1