- 1
Joined: 11/09/2024
Người hút thuốc lá thường mắc viêm loét dạ dày
Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng, chất nicotine có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP.
Loét dạ dày tá tràng hay gặp ở người hút thuốc lá. "Thuốc lá cũng làm xuất hiện các ổ loét mới và làm chậm sự lành sẹo hoặc gây đề kháng với điều trị, khả năng loét tái phát nhiều hơn.
https://dancingjuices.com/dovpo-ayce-pro-30w-thiet-bi-pod-system/
"Nhiều người có thói quen ăn xong thì hút 1 điếu thuốc, nhưng họ lại không ý thức được rằng ngay sau khi ăn, dạ dày và ruột co bóp mạnh, tuần hoàn máu tăng nhanh.
Hút 1 điếu thuốc lá vào thời điểm sau ăn sẽ khiến cơ thể hấp thu lượng độc tố gấp 10 lần, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông cho hay.
Cơ chế bảo vệ niêm mạc cũng bị ảnh hưởng, suy yếu bởi thuốc lá. Đó là do thuốc lá làm giảm lưu lượng máu niêm mạc dạ dày và ức chế dạ dày bài tiết chất nhầy, bài tiết prostaglandin dạ dày, nước bọt tiết ra yếu tố tăng trưởng biểu bì, bài tiết bicarbonat niêm mạc dạ dày và bài tiết bicarbonat tụy.
https://dancingjuices.com/innokin-kroma-nova-pod-kit-thiet-bi-pod-system/
Trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotine rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể.
Bác sĩ Trần Thị Minh Thịnh, Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam, cho hay các nghiên cứu dịch tễ học đã tìm thấy rằng hút thuốc lá có quan hệ nhân quả liên quan đến bệnh loét dạ dày tá tràng.
Ước tính rằng 41% trường hợp loét dạ dày tá tràng ở nam giới và 33% các bệnh ở phụ nữ có thể là do hút thuốc lá. Nguy cơ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng phụ thuộc vào số lượng và thời gian hút thuốc.
Thuốc lá không chỉ gây ra loét mà nó làm tăng tỷ lệ loét của những người nhiễm HP, rượu, thuốc kháng viêm nonsteroid, stress", bác sĩ Thịnh cho hay.
Hút thuốc lá cũng làm suy yếu tác dụng điều trị của thuốc đối kháng histamin-2, có thể kích thích bài tiết pepsin, thúc đẩy trào ngược tá tràng vào dạ dày, làm tăng nguy cơ và tác hại của vi khuẩn HP và làm tăng sản xuất các gốc tự do...
Không chỉ làm hư lớp nhầy bảo vệ dạ dày, khiến các bệnh như viêm, loét dạ dày, hành tá tràng... phát triển mạnh hơn, nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn người không hút, thuốc lá còn làm giảm tái tạo tế bào nên làm cho loét lâu lành.
- 1